watch sexy videos at nza-vids!
Truyện Sex Hay
Nguồn : MGaixinh.Sextgem.Com
Trang 9 trong tổng số 15

Ngọc giật mình lùi tay lại. Chiếc cùi chỏ quơ trúng ngay phần bắp vế thầy. Nàng thấy ê ẩm nơi lớp da mỏng. Lợi dụng tình trạng đó thầy dùng bàn tay bói toán của thầy, xoa nhẹ nhẹ vào cùi chỏ Ngọc. Lạ lùng thay, lúc đó Ngọc vẫn để yên cùi chỏ nàng trong nắm tay thầy, tâm hồn khoái cảm tê mê kỳ lạ. Thấy Ngọc không phản đối, thầy tiếp tục xoa nắn cánh tay nõn nà của Ngọc. Mấy ngón tay của thầy đều hòa êm ái một cách tuyệt diệu trên da thịt người thiếu phụ khát tình.

Thỉnh thoảng thầy nhịp nhịp mấy đầu ngón tay, lướt nhẹ trên da thịt Ngọc. Ngọc không còn tự chủ được nữa, nàng ngã bật vào lòng thầy, nhắm mắt mơ màng. Miệng nàng khẽ mấp máy, môi Ngọc tưng tức cảm giác khó chịu, nàng dùng lưỡi quẹt dài theo hai vòng môi. Đầu lưỡi mọng đỏ của Ngọc đi đến đâu, thấm ướt môi nàng nơi đó như cảnh con chó tự liếm vào phần da non nơi cổ. Trong khi Ngọc đang thích thú với vành môi khô thắm ướt của mình, thầy Phú Sĩ cho phép bàn tay thầy đi sâu hơn vào sát nách Ngọc.

Rõ ràng thày Phú Sĩ ngoài khoa bói toán, thầy còn giỏi về các huyệt đạo. Trong cơ thể người phụ nữ, theo châm cứu học có cửu huyệt khoái cảm, chín huyệt gây kích thích cho người nữ khi bi va chạm tới. Lúc nãy không phải vô tình mà thầy Phú Sĩ xoa nơi cùi chỏ Ngọc. Thầy có dụng ý hẳn hòi, ở đây có huyệt "Đài La". Khi chạm vào người phụ nữ giật mình, sau đó gây nên cảm giác lâng lâng. Bình thường âm với âm chạm nhau, huyệt này sẽ tạo nên sự khó chịu, nhột nhạt vô duyên, nhưng âm dương chạm nhau sẽ gây một thích thú phấn khởi lạ lùng. Thầy Phú Sĩ thuộc típ người thông minh, biết áp dụng bài học đúng mức, đúng thời. Đìêu này đã khiến Ngọc, dù đã là thiếu phụ, nhưng xuân tình bỗng nổi dậy một cách vô trật tự.

Trong khi Ngọc mê mẩn thả hồn về vườn thượng uyển ái ân, thầy Phú Sĩ mò mẫm lên tới huyệt thứ hai, đó là cái vòng cung chữ V nơi nách Ngọc, gọi là huyệt "Ly Cổ". Bình thường nếu hai người cùng phái chạm nhau chỗ này, đối tượng sẽ cười lên hăng hăc, nhưng ở đây âm dương hòa hợp, khiến cho Ngọc không cảm thấy một chút nhột nhạt nào, mà trái lại êm ả như mặt nước hồ thu gợn sóng lăng tăng. Đường dây tình ái của người nữ cũng như người nam, thường dính hên với trung khu mắt. Mẩt Ngọc lúc bấy giờ đờ đẫn, nàng nhắm khẽ đôi mi lại, không còn tự chủ được. Biết vậy thầy Phú Sĩ thấy dịp may đã tới, thầy bèn rút tay ra khỏi nách Ngọc, dùng ngón trỏ xoa nhẹ như hơi sương, phả vào đôi mi mắt. Bàn tay thầy như chiếc đũa thần quấn bông gòn, thầy chạy nhẹ nhàng trên huyệt "Bích Giang". Ông trời nhìêu khi cũng hơi bất công. Đôi mắt rất hệ trọng của con người, vậy mà ông lại sinh ra đôi mi quá mỏng da non để nhờ che chở. Ông còn tạo ra nơi đó một lớp gân li ti, khiến khi người khác phải đưa điện lạ vào, thì nơi đó bừng dậy một sức sống mãnh liệt. Tội nghiệp người thiếu phụ Ngọc đã lâu ngày tránh né chuyện gối chăn, nay gặp thầy Phú Sĩ, thầy đưa ra những đòn trực xạ, đánh thẳng vào những chỗ yếu dễ gây giông bão nhất trong lòng người phụ nữ.

Trong phòng bây giờ im lặng hoàn toàn, nếu không có tiếng tích tắc của cái đồng hồ treo trên tường. Vật vô tri này gõ nhịp đều, tạo thành âm thanh êm tai, làm đồng lõa cho thầy Phú Sĩ trổ ngón nghề cửu quái chưởng. Ngọc giật mình mấy lần, khi ngón tay trỏ của thầy rà qua rà lại trên mi mắt nàng. Mắt với miệng của Ngọc như một chiếc kềm cử động ăn khớp. Khi mà người ta nhắm mắt thì miệng lại mở ra, giống như gọng kềm khi bóp lại thì miệng kềm bật lên. Đôi môi Ngọc lúc đó chói chang lửa tình, đỏ bóng màu khêu gợi. Khi thầy Phú Sĩ đưa mặt sát mòi Ngọc địllh dở trò "phóng dê bừâ bãi", Ngọc chợt ngồi dậy. Không biết là vì nàng mỏi lưng hay bởi một phản xạ tự nhlên của người sắp lâm trận, thầy Phú Sĩ hết hồn, đưa tay lên ngực Ngọc, nói phều phào "Anh yêu em, anh yêu em". Giọng thây không còn đều nhịp như lúc thầy hát hỏng mà chất chứa một chút rỉ sét thèm khát nơi đó. Ngọc nằm yên trở lại, nàng cong hai cẳng lên theo thế thủ. Bản năng tự vệ nơi ngươi nứ trở về. Nhưng kiểu cong cẳng của Ngọc không có vẻ gì kịch liệt cho lắm. Bằng chứng là mấy ngón chân nàng ngo ngoe một cách hỗn xược. Thầy Phú Sĩ thì bình tĩnh hơn. Mặc dù tay thầy đang táy máy nhưng mắt thầy vẫn theo dõi bàn chân Ngọc. Thầy nhìn cử động của mấv ngón chân người nữ để đo lường hiệu năng "châm cứu" của mình.

Mấy lần Ngọc định lên tiếng khi nàng thấv gần thấm đòn, nhưng cổ họng nàng tự dưng khô lại. Mấy đường gân cổ nồi phập phồng một cách lạ lùng. Thầy Phú Sĩ vẫn rân mò nghiên cứu các huyệt khoái cảm. Thầy đưa tay xuống đầu gối Ngọc, nắn nắn mép da non nơi này, nơi vùng chữ V nằm bên hông đầu gối. Cẳng Ngọc bật ra, bật vô như chiêc lò xo. Thấy vậy, thầy rà nhanh hơn, hai bàn tay thầy xòe rộng ra như hai cái bay đang rét tường. Chiếc tường linh động nơi Ngọc vả mồ hôi, kiểu nước trộn hồ. Tiếng ngực thầy Phú Sĩ lúc đó nhảy không còn đều nữa. Có lẽ thầy vận dụng trí não quá độ, máu trong cơ thể dồn lên óc khiến cho mấy tế bào nơi tay thầy như ngoắc ngoải.

Phía bên ngoài, gió tự nhiên nổi mạnịl, mấy chiếc lá khô rụng, bay đập vào cánh cửa sồ nghe lộp độp. Cơn mưa trái mùa ở đâu lất phất kéo tới. Ngọc rùng mình. Không phải do cái lạnh của gió lọt vào; mà bởi mấy đường gân xương sống của nàng hình như bi một con thằn lằn đang liếm Vào đó. Nàng đưa tay xô thầy ra lấy lệ. Có tiếng thầy nói "Đâu có sao em, đâu có sao em". Ngọc bĩu môi. Cái mỏ son sắt của nàng chu lại thập thò. Hình ảnh này khiến mắt thầy Phú Sĩ nổi gân đỏ. Con người của thầy bình thường nhìn rất xa, nay tập trung vào đối vật gần, cơ hồ như lé hẳn một bên.

Cây cỏ bên ngoài bị cơn mưa trái mùa phủ xuống, ướt nưa chừng xuân, có vài cọng cỏ khô cong queo ngày trước, nay bị thấm vào, bật ra, giống như một đóa hoa nở cánh, đón hơi sương vào những sớm mai khi mặt trời vừa ló dạng.

Nhà thầy Phú Sĩ có nuôi một cặp mèo. Lạ lùng thay, bình thường chúng gây gỗ nhau li chi. Bữa nay hai con lại thuận thảo, chúng mang nhau tới sát cạnh cửa số âu yếm. Khác với cặp nam nữ bên trong. Con mèo cái ngoài này kêu ngao ngao, nó đưa chân quơ quơ chạm vào râu con mèo đực. Chàng đực nhà ta nhắm nghìên đôi mắt phiêu lưu vào cõi trăng ngàn. Có chứng kiến cảnh này, người ta mới thấy, về phía loài vật, con cái thường chủ động các cuộc ái ân. Anh mèo đực thường ngày oai phong lẫm liệt bấy nhiêu, trước cảnh này, cụp râu xuống, thở khò khè. Chi mèo cái dùng hai chân đẩy mạnh anh mèo đực bật ngửa ra. Năm lần bẩy lượt, chàng mèo đực ngồi dậy nhưng không dám chống đối mạnh mẽ, chàng ta đùng lưỡi liếm vào đường lông tơ thon thon nơi đuôi con mèo cái. Chị này kêu nhỏ nhẹ trở lại, đuôi cong vểnh lên như tàu lá chuối bi nắng cháy uốn mình chờ đợi.

Tội nghiệp thằng nhỏ con của Ngọc, Tuấn thức dậy từ lâu Không thấy mẹ, nó đi ra sau bếp, quần một vòng sân, xong trở vào đến trước cửa phòng thầy Phú ~Sĩ~ Nó đứng tần ngần, định xô cửa vào tìm Ngọc, nhưng không dám. Phía trong có tiếng động lạp xạp lọt qua khe cửa ra ngoài. Tuấn biết có người trong đó. Đìêu này làm Tuấn ái ngại hơn. Phải chi biết chác có Ngọc trong ấy, nó dám xô cửa đại vào. Đàng này nó nghĩ là tháy Phú Sĩ đang làm việc nên cứ đứng phân vân. Ngoái đầu về phòng, Tuấn nhìn thấy đôi dép của Ngọc còn để đó, như vậy là Ngọc không có đi ra ngoài. Tuấn liếc vào, thấy có bóng hai người vật nhau. Nó lạ tùng nhìn kỹ hơn. Cảnh tình không có vẻ gì gay cấn cho lắm: có khi tay này nắm lấy tay kia, đầu này húc vào đầu kia, bốn cái chân giao đấu nhịp nhàng. Tuấn liên tưởng họ đang nhồi banh, không có vẻ gì táo bạo cả. Thỉnh thoảng có tiếng vọng nhỏ văng ra "bặt bặt". Tiếng kêu của một trái banh xì hơi bi đè xuống thảm dầy.

Tuấn nhướng mắt, cốvận dụng nhãn lực nhưng vẫn mù mờ: "ông thầy đang vật lộn với ai vậy kìa không lẽ là mẹ mình". Tuấn đinh ninh như vậy. Nó nằm mẹp xuống mép cửa, phía dưới thấp gần chạm thảm, hy vọng quan sát kỹ hơn. Quanh tường bây giờ là một cái lằn dài mỏng. Tuấn chỉ thấy được mờ mờ mct cái đùi trắng pha trộn vào một cái đùi khác, nhúc nhlch liên hồi, thỉnh thoảng đạp lẫn nhau. Lạ lùng thiệt, Tuấn không nghe một tiếng nói nào. Cố gắng lắm mới nghe được tiếng thở khì khì khi bổng khi trầm. Tuấn cung tay lên đinh gõ cửa can thiệp, nhưng nhớ tới lời mẹ dặn: "Đừng bao giờ tự nhiên quấy rầy thầy, thầy là chủ nhà, giúp đỡ mẹ con mình nơi ăn chốn ở, lỡ thầy giận thầy không cho tá túc thì khổ lắm." Tuấn lại thôi và xòe nấm tay ra. Cuối cùng nó nghĩ ra kế, bắt chước người lớn, nó ho ho mấy tiếng. Hai bóng đen trong buồng đang bấu vào nhau, bị tiếng ho phá đám của Tuấn, bật văng ra rời rạc. Tuấn thấy một bàn tay quơ quơ lên, kéo chiếc mền phủ kín hai người.

Thằng nhỏ càng quái lạ hơn, ho một tràng dài. Bên trong vẫn không có ai lên tiếng. Sự im lặng khiến thàng nhỏ hơi ngán. Kinh nghiệm tuổi thơ của Tuấn cho nó biết, khi người lớn giận lên, họ không nói gì mà gương mặt hầm hầm thì nguy hiểm lắm? Tuấn âm thầm lùi lùi trở về phòng. Nó đứng lại trước cửa phòng, nhìn đôi dép Ngọc bùi ngùi. Không biết suy nghĩ sao, hoặc bởi một bực tức, nó cầm đôi dép đập mạnhvào tường kêu bạch bạch, xong nó ném mạnh vào một.góc phòng. Xui cho Tuấn, đôi dép văng trúng cái đa nhôm đựng trái cây, gây ra tiếng động lẻng kẻng...

Trong phòng, thầy Phú Sĩ đã "tỉnh" lại, chỉ có Ngọc thì hơi phờ phạc sau trận "cãi cọ" miễn cưỡng khá gay cấn với đối thủ. Tiếng lẻng kẻng vang động phía bên ngoài thật không đúng lúc, làm cuộcvui lờ dở nửa chừng, giống như kiểu trời mưa rào gặp cơn nắng quái chụp xuống. Học trò đang làm bài thi chuẩn bị kết thúc, trong khi đó lại nghe trống tan giô đánh lên, vừa bực bội vừa ấm ức.

Chiến trường được thu dọn một cách uể oải, thầy Phú Sĩ đưa tay vuết lại mớ tổc vô trật tự bù xù trên đầu. Hai bàn tay thầy gãi gãi khó chịu.

Chẳng bằng, cách đó vài phút, Ngọc đã đùng bàn tay thon mềm của nàng bấu ốâu thầy, không biết có bao nhiêu sợi tóc rụng nhưng thầy vẫn thấy êm ả, tưng tưng, lúc đó thầy có cảm giác như có ai lấy sợi thun non búng khẽ vào hai đường gân thái dương ấm áp một cách lạ lùng. Ngọc ngồi dựa lưng vào tường, mắt đăm chiêu nhìn sâu vào khoảng đen trước mặt. Chiếc thuyền nan đời thiếu phụ lại thêm một lân sóng vỗ. Con sóng kỳ khôi vừa nhu vừa cương đập trúng vào mạn thuyền nàng, nơi những khe hở đã rạn nứt từ ]âu. Ngọc nhớ lại, nàng đã cố gắng hết lòng chèo chống nhưng vẫn phải xiêu vẹo. Nước thấm vào khoang thuyền tỏa rộng mênh mang, lúc đầu Ngọc cảm thấy trôi bồng bềnh, nửa khô nửa cạn. Thật khác xa với cái thuở xuân thì, nàng giỡn bọt nước, chỉ thích được vỡ tan, nhưng rồi đâu cũng vào đấy, hết bọt này tới bọt khác, mong manh nhưng tròn trịa tạo thành. Tiếc bong bóng bao nhiêu, lại muốn đập vỡ bấy nhiêu. Tâm trạng nàng mâu thuẫn bởi những kích thích nửa bến nửa bờ. Bây giờ, tờ giàý thiếu phụ Ngọc đã rách, đang thời kỳ dán lại chờ đợi những giòng chữ mới viết lên, vàng son rực rỡ, không ngờ thầy Phú Sĩ đã dùng con dao bén nhạy đâm rách trở lại đúng ngay đấu vết chờ lành. Như vết xẹo đang kéo da non, ngứa ngáy bị gây tổn thương bật rật.

Ngọc thở hất ra một hơi ngắn, Thầy Phú Sĩ đã đo lường được trọng lượng của hơi thớ này, thầy cười vả lả:
"Anh sẽ lo liệu cho em". Tiếng anh thầy xưng ngọt sớt, chẳng bù lại tiếng "thầy" xa cách lúc trước đó một giờ.
Trong bóng tối lờ mờ, hàm rãng thầy nổi trắng lên qua nụ cười duyên, Ngọc muốn buông lời thống trách nhưng lại thôi. Trống treo ai dám đánh thùng, bố không ai dám dở mùngchun vô'? Trong hoàn cảnh này, trái ngược lại: Chính Ngọc đã dởmùng thầy. Thầy là một con người, ai thấy muỗi mà không dang tay đập. Đập mạnh hay đập khẽ cũng phun máu, máu dính vào tay là coi như ăn tiền. Ngọc chỉ hậm hực có một đìêu là thầy đập khẽ quá. Thầy thường dùng ngón tay trỏ búng vào cánh muỗi khiến muỗi phải tránh né, bất thần thầy nhết Ngọc vào lòng bàn tay, khiến nàng ngộp thở, sau đó thầy mới ra chiêu.

Thằng con Ngọc là thàng phá đám. Bình thường nó ngủ dậy rất trưa, bữa nay mấc chứng gì nó thức sớm hơn, khiến cuộc chiến tàn lúc chưa phân thắng bại. Đây chỉ mới là theo ý nghĩ của Ngọc thôi, chớ đối với thầy Phú Sĩ thì coi như xong rồi. Bài luận văn hay dở không cần biết, chỉ khó là lúc nhập đề, lung khởi hay trực khởi không quan trọng, miễn thầy mớ được ý là tốt rồi. Cá đã vào nôm như cá mắc cạn, đánh vẩy lúc nào không được.

Không thấy Ngọc nói tiếng nào, thầy Phú Sĩ cũng ngồi yên, xếp bàng hai chân chéo lại tỉnh dưỡng. "Thiệt không uồng công nôm cá, con cá trạch mình dây trắng bóc, hớ hớ da non, lúc đầu trật vuột nắm được đầu chiếc đuôi cong cong giãy giụa, càng giãy càng gây cảm giác mạnh. Ôi cuộc đời tì liệt nhìêu ý nghĩa."
Đời thầy nôm cũng khá nhiều cà, đủ loại cá. Nhưng với con cá trạch Ngọc quả là kỳ bí, ở nàng có những ngượng ngùng e âp rất con người. Cũng ở nàng có nìlững chống đối chừng mực khít khao như đôỉ đũa so le lúc cao lúc thấp, vậy mà miếng ăn nào cũng gắp trúng. Hay là ở chỗ đó. Thầy thay đổi định kiến đã có nơi thầy từ lâu về những người đàn bà một lần lửa.

Ngọc không giống người đàn bà nào, cũng như không giống bất cứ chiếc ghe nào thầy đã chèo qua. Chiếc dầm bơi của thầy hình như có lúc chạm phải sình non, lắc lư đúng cách, lúc lún sâu, lúc hời hợt. Âm thanh của tiếng chèo thánh thỏt, bổng trầm. Nghĩ đến đây thầy sướng một cách vô tình, thầy quên có Ngọc đang đứng đó, thầy cất giọng hát nhẹ: "Nắng chia nửa bãi chiều rồi, vườn hoang trinh nữ khép đôi lá sầu, giọt buồn con nhện giăng mau, em ơi nhắm ... anh cào gang chân". Tự nhiên thầy đổi lời ca ở câu chót, khiến Ngọc tức cười đổi lời ca ở câu chót, khiến Ngọc tức cười. Nàng đưa tay bụm miệng lại, sợ âm thanh văng ra khỏi phòng, thằng Tuấn con nàng nghe được kỳ quá.

Qua cái lần "xông thuốc" ái ân chụp giựt của thầy Phú Sĩ, Ngọc từ là một người ở share phòng đã bước lên giai cấp mới: Bà chủ nhà, chủ luôn cả thầy Phú Sĩ việc này chắc cũng do trời khiến. Lâu nay thầy Phú Sĩ là tay nhà nghề "hái hoa bẻ lựu" li chi. Ăn xong là chùi mép cái rột, thỉnh thoảng dỉnh sót lại chút mỡ, chứ không đến đỗi để kẹt phé. Vậy mà lần này không hiểu tại sao với Ngọc, thầy lại kẹt sợi tóc. Ở đời ai mà ngờ được tính toán cho mấy cũng không qua số mạng. Chính thầy là một nhà tướng số thì chuyện này phải được tin như vậy, khác với chuyện cỡi ngựa. Con ngựa chứng thường bị kềm bởi tên nài dữ. Đằng này thầy Phú Sĩ, một tay quái đản, lại phải khuất phục trước Ngọc, một thiếu phụ rất tơ lơ mơ đối với kinh nghiệm đời.

Khi người ta đã "ghiền" rồi thì cái gì cũng xơi. Trong trường hợp của thầy Phú Sĩ phải được phán đoán như vậy. Thầy thiệt là ghiền Ngọc. Một Ngọc thiệt thà, chân chất, tự nhiên, quê mùa, không biết đớm điếu là gì ơ nàng như cái bánh ít mới được bóc vỏ, ở đó kết tụ lại mùi thơm của đường tán, màu vàng của mía, ngọt bùi của đậu xanh, những nhấp nhô gợi cảm kỳ thú.

Chuyện thầy Phú Sĩ "ghiền" Ngọc và coi nang như chủ nhà đã là nỗi đau xót và bực tức cho một số các bà nguyên là nữ thân chủ của thầy. IIọ mớl chính là những người thắc mắc nhất, không hiểu tạl sao thầy Pnú Sĩ "tu tỉnh" nhanh như vậy. Họ âm thầm "nghiên cứu" về Ngọc. "Con mẹ này coi bộ chằn ăn trăn quấr" lắm sao, đã khiến cho thây Phú Sĩ, một yên hùng giỏi nghề "hái hoa bẻ lựư' đã vội về hưu. Càng tìm hiểu đối tượng, họ càng ngỡ ngàng hơn. "Con đó chỉ là một người tỵ nạn mới tới, không tiền không bạc, nhan sắc thì cũng ở mức trung bình, cái độ "văm" của vóc dáng cũng không lấy gì làm nồng cháy cho mấy, vậy mà sao thầy lại mê nó?" Thầy mê tới độ bỏ bê công chuyện làm ăn bói toán của thầy. Người ta kể răng, bây giờ thầy lười tiếp khách lắm, hoặc thầy chỉ tiếp khách đàn ông hay mấy bà già trầu. Nhìêu người gọi điện thoại tới than phiền thì thầy tránh né, cho rằng đang cần tinh dưỡng tinh thần để viết một bộ sách bói dlch về Âm Dương Chấn Động Pháp. Thắc mắc như vậy cũng không phải là vô cớ, bởi kbông phải không có thầy, mấy mụ quái tặc này không tìm ra nơi khác giải trí trong lúc động cớn xuân tình. Nhưng ở thầy Phú Sĩ có những đlều rất đặc biệt khiến mấy bà nay rất "khoái" khi tới với thầy, nhất là nghề nghiệp của thầy, glống như một bức màn kín để che dấu nhưng tệ đoan tình dục nơi các bà." Mấy ông đực rựa bên Mỹ này, thường rất dễ dãi để cho mấy bà vợ tới lui với mấy nhà chiêm tinh gia. Cấm gì thì cấm, chớ khi vợ đòi đt coi bói là mấy ông phải chìêu theo, đó là sở thích linh thiêng của mấy "mệ." Có nhĩeu ông chồng bất lực tớỉ độ, biết vợ mình đi tới đó có cái gì trục trặc xảy ra nhưng cũng đành làm lơ, vì dù sao đối với bàng quan thiên hạ thì chuyện mê bói toán tử vi của mấy bà là chuyện rất thường tình. Có sứt mẻ một chút ái ân vì mất thầy thì cũng không ai biết. Thầy Phú Sĩ xưa nay nhờ cái "maque" này mà thầy đã chèo không biết bao nhiêu chiếc thuyền qua sông. Thuyền non, thuyền già, thuyền sồn sồn đủ cỡ, Nhờ ngụy trang dưới lớp con sông bói toán, thầy vớ được nhìéu của thơm như múi mít.

Nay tự dưng sau khi gặp Ngọc rồi, thầy "đóng cửa rút cầu", đìêu này khiến mấy bà khách cửa thầy thắc mắc. Họ thắc mầc không biết "ở con mẹ Ngọc này có cái gì ghê gớm lắm sao mà thầy phải hy sinh cả "tình yêu và sự nghiệp" to lớn đến như vậy. Thầy vẫn hường trả lời một số thân chủ phái yếu ái mộ thầy khi gọi đến: "Bây giờ thầy đã quyết định rồi, số mệnh thầy phải lấy vợ mà vợ thầy là cô Ngọc hiện ở share phòng nhà thầy. Cô ta là Ngọc Nữ bị đầy, kiếp trước thầy làm chuyện không phải với nàng. Kiếp này thầy phải đền đáp lại." Thầy vẫn mang chuyện linh thiêng trời đất ra làíà lý do giải thích tại sao thầy phải nhận Ngọc làm "bà chủ". Nghe thì nghe vậy nhưng mấy "khứa" của thầy vẫn bán tín bán nghi. Họ không bằng lòng lối giải thích đó. Họ luôn cho rằng NGọc phải là một cái gì ghê gớm lắm, mới khiến thầy phải "chịu phép" như vậy.

Lời bàn vô tán ra quanh chuyện thầy Phú Sĩ "đớp" thiếu phụ ty nạn Ngọc mới qua làm bà chủ đã là một đế tài sôi động giữa sinh hoạt nóng bỏng ở vùng này. Thật ra, chính thầy là người trong cuộc, thầy cũng thắc mắc cho chính mình. "Không hiểu tại sao minh "chiư' Ngọc quá, Ngọc bây giờ trở thành xương thịt của thầy. Đụng vào đâu cũng thấy đau, thấy mềm mại trơn tru, nóng nóng lạnh lạnh, tỉ tê, ai oán, não nề, bứt rứt nôn nao. Cảm giác tinh thần cũng như vật chất của thầy đối với Ngọc thiệt là khó giải thích. Cái áo, cẩi quần, bàn tay, đôi mắt của nàng, cái nào cũng khiến thầy muốn nổi lửa thiêu đết cả. Lạ lùng thiệt.

Riêng Ngọc, nàng lại mang những ý nghĩ rất bình thường khi được thầy thưởng thức, kể cả việc thầy Phú Sĩ quyết định thăng cấp "tại mặt trận" cho nàng được làm vợ thầy.

Người nữ nào cũng vậy, thường thì họ kiêu hãnh về nhan sắc của mình, về bí quyết khiêu gợi của mình. Cho dù họ đẹp kiểu "rất đàn ông." Ngọc cũng mang ỷ nghĩ giản dị nhưvậy thôi. Nhưng trước sự tấn công tới tấp vũ bão của thầy Phú Sĩ, một nhân vật tên tuổi" tài hoa, danh vọng đầy đủ mà lại vội vã quấn quýt lấy nàng, quyết định "thăng cấp" Ngọc thành một thứ "vợ" thực thụ, Ngọc sướng nhất ở chỗ này. Ngọc cho ràng xưa nay mình coi thường mình quá, bây giờ thắng trặn này rồi, nhất là với địch thủ như thầy Phú Sĩ, Ngọc cảm thấy mình phải có một cái gì "ghê" lắm mớỉ được như vậy. Cái gi "ghê" đó đối với Ngọc thật mơ hồ. Nàng ngồi tưởng tượng lại lúc lâm trận với thầy Phú Sĩ, không biết "vũ khí" nào đã hạ thảy một cách dễ dàng như vậy. Ngọc quay lại khúc phim trong đấu về những "thế tấn công của thầy Phú Sĩ , thế phản công vô tình của mình. Nàng thắc mắc mãi: "Tại sao thầy chịu mình quá vậy?" Ngọc kết luận: "Có lẽ là duyên số".

Điều thắc mắc của Ngọc cũng là niềm ray rứt của tay "nhà nghề" bói toán Phú Sĩ, mặc dù thầy thường nói với mọi người về duyên tìên định, nhưng hơn ai hết, thầy không bao giờ tin có điêu này. Thầy Phú Sĩ vẫn hay xử dụng bộ óc khoa học để soi sáng về những việc của riêng thầy. Nhưng rõ ràng, khoa học đã đầu hàng trước vấn đề tình yêu, tình dục. Trong trường hợp thầy "khoái" Ngọc, thầy cũng không phân biệt được lý tính của nó, thầy chỉ biết rằng, ở Ngọc có cái gì ngon lành lắm. Nàng cà giựt cà giựt, nửa quê mùa, nửa êm ái, lúc sôi nổi, lúc dịu dàng. Nhất là ớ đôi mẩt nàng, Lúc Ngọc liếc, thầy cảm thấy chao đảo lửa tình lửa lòng thầy những lúc đó chỉ muốn xuyên thủng cơ thể Ngọc. Những nghệ thuật ái ân mà kinh nghiệm đời đã ban phát cho thầy thầy đã muốn vứt vào sọt rác. Thầy muốn trờ lại thời tự nhiên của tuổi học trò, nghĩa là đi đêm không cần đuốc. Cứ thế mà bước tới. Hạnh phúc trong hên xui.

Sau ngày đớp Ngọc rồi, công việc làm ăn bói toán của thầy trì trệ hẳn, thầy lười tlếp khách, không muốn ới ra ngoài nhìêu. Thây cứ mong Ngọc "rảnh rỗi" là đớp em thôi. Da dẻ thầy cũng sa sút theo từ đó. Lúc này thầy gầy hẳn đi, hai má thầy hóp sâu, đôi mắt lờ đờ mệt mỏi rõ rệt. Lúc trước thầy dùng thuật bói toán cà chớn móc túi mấy thân chủ nhẹ dạ, móc luôn cả tình, nay thầy Phú Sĩ lại tuôn tìên vào mấy thầy châm cứu, mấy thầy thuốc chuyên nghề trợ lực nam giới. Thầy đọc báo, hễ thấy thầy bà nào nổi tiếng về môn này là thầy nhào tới "đớp" về để tăng cường sinh lực.

Riêng Ngọc thì cứ phây phây, mỗi ngày mỗi nẩy nở ra, lúc trước đôi môi nàng đã mọng đỏ, bây giờ nức nở long lanh. Tướng đi Ngọc mỗi lúc mỗi ẻo lả. Cặp mông nàng, ôi, cặp mông thon tròn, lủng lẳng. Lúc nàng mặc qnầ.n vải bóng, trơn tru như một thân chuối non. Nhìn thấy Ngọc, ngay cả lúc nàng đứng bếp, hai bàn tay thầy tự động muốn sờ soạn vô trật tự.


<< Lùi - Tiếp theo >>